Bài đăng

Đang hiển thị bài đăng từ Tháng 10, 2021

Cẩm nang sử dụng Intro trong làm video

Hình ảnh
Hiện nay, Intro đã và đang được nhiều người sử dụng trong công việc. Đặc biệt, đối với các bạn làm video thì Intro là công cụ rất quen thuộc. Tuy nhiên, Intro là gì lại là khái niệm khá mới mẻ với các bạn mới học video. Khái niệm của Intro là gì? Intro là gì? Trước hết chúng ta cần hiểu Intro là đoạn giới thiệu được chèn vào đầu hoặc cuối video. Nó giúp cho đoạn video trở nên sinh động và tạo nét thẩm mỹ cho video. Nếu bạn thường xuyên là kỹ thuật chuyên nghiệp làm video thì bạn đã hiểu rõ về vai trò của Intro là gì. Nhưng một số bạn muốn tìm hiểu về làm video thì còn băn khoăn về chức năng của nó. Ta cùng đi tìm hiểu rõ hơn về Intro. Vai trò của đoạn video Như các bạn cũng biết, đoạn Intro video sẽ có thời lượng ngắn gọn trong video khoảng 30 giây tùy tác giả. Bạn sẽ đưa vào đó những thông tin cụ thể như tên của doanh nghiệp, tên thương hiệu, … để người xem có thể dễ dàng liên hệ nếu thích. Intro mang lại cho đoạn video sự sinh động và bắt mắt hơn. Nó cũng có kiểu dạng như c

Tại sao các video lại cần đến StoryBoard?

Hình ảnh
Việc lên kế hoạch sản xuất nên những dạng video được ưa chuộng trên thị trường đòi hỏi nỗ lực không ngừng của những nhà sản xuất. Trong kế hoạch thiết kế video, Storyboard được xem là yếu tố quan trọng đặc biệt. Vậy rốt cuộc thì Storyboard là gì? Những ưu điểm và lý do khiến Storyboard cần được ứng dụng trong các video hiện nay là gì? Storyboard là gì hiện nay mà lại được ưa chuộng đến vậy? Tóm lại, storyboard là một tấm bảng vẽ chứa câu chuyện mà bạn muốn kể. Nó có thể giúp bạn hình dung sơ bộ về cách truyền tải một câu chuyện trong video. Storyboard với hình ảnh hoặc sơ đồ đại diện cho mỗi hình ảnh. Kèm theo đó là những gì đã xảy ra và những gì đã được nói tại mỗi cảnh quay. Để dễ hình dung, hãy nghĩ về kịch bản như một phiên bản truyện tranh của các dạng video hiện nay. Những dạng storyboard có nhiều ưu điểm trong quá trình thiết kế video hiện nay Các video hiện nay như video câu chuyện, khoa học đời sống có thể ứng dụng storyboard để câu chuyện thêm hấp dẫn. Sau khi thi

Có nên sử dụng Facebook Business không?

Hình ảnh
Hiện nay, hầu như tất cả các doanh nghiệp đều chọn xây dựng và phát triển thương hiệu qua kênh mạng xã hội Facebook như một điều không thể thiếu. Facebook cũng vì vậy mà cho ra đời nhiều công cụ để hỗ trợ người dùng trở thành những nhà quản lý chuyên nghiệp trên chính nền tảng này. Trong đó, Facebook Business được xem là một trong những công cụ hỗ trợ tuyệt vời nhất. Định nghĩa Facebook Business là gì? Facebook Business là một trình quản lý doanh nghiệp do chính nền tảng Facebook tạo ra, trình quản lý này được lập nên thông qua các tài khoản cá nhân của người dùng. Mỗi tài khoản cá nhân sẽ tương ứng với 1 tài khoản Facebook của riêng doanh nghiệp nào đó, gọi là Facebook Business. Dĩ nhiên, khi đăng ký xong tài khoản Facebook Business thì người dùng sẽ có 2 hình thức hoạt động song song với nhau. Đồng thời, tài khoản cá nhân và tài khoản doanh nghiệp hoàn toàn hoạt động độc lập, riêng biệt không bị ảnh hưởng. Tài khoản Facebook doanh nghiệp sẽ là một công cụ hỗ trợ đắc lực giúp bạn

Ứng dụng của machine learning như thế nào?

Hình ảnh
Machine learning là gì? Đây là một thuật ngữ khoa học khá mới lạ với con người hiện nay. Bởi nó liên quan đến trí tuệ nhân tạo, liên quan đến sự phát triển mạnh mẽ của nền tảng công nghệ. Nếu bạn đang băn khoăn không biết Machine learning là như thế nào thì đừng bỏ qua thông tin mà chúng tôi sẽ chia sẻ sau đây nhé. Sự ra đời của machine learning  Machine learning là gì? Machine learning là một phần trong lĩnh vực của Trí tuệ nhân tạo. Lĩnh vực này có tên tiếng anh là Artificial Intelligence, viết tắt AI. Machine learning là công cụ chuyển đổi thông tin thành tri thức, giúp con người tích lũy thêm nhiều kiến thức hữu ích trong cuộc sống và các ngành nghề liên quan. Machine learning là gì? Chúng sử dụng các thuật toán cho phép máy tính có thể học từ dữ liệu. Từ những dữ liệu đó có thể thực hiện các công việc thay vì được lập trình một cách rõ ràng như trước đây. Do đó mà machine learning còn được gọi với các tên gần gũi hơn là máy học. Đây được xem là xu hướng phát triển của nhân lo

Lợi ích của Internet of things là gì?

Hình ảnh
Với sự phát triển ngày càng hiện đại thì những khái niệm internet of things trở nên phổ biến hơn. Vậy bạn có biết internet of things là gì hay không? Những vấn đề xung quanh đến internet of things sẽ nhanh chóng được giải đáp. Ý nghĩa của Internet of things là gì? Internet of things là gì? Internet of things là cụm từ tiếng anh được dịch sang tiếng việt với nghĩa là mạng lưới thiết bị kết nối internet hoặc cũng có thể gọi là internet vạn vật… Trong đó, internet trong thuật ngữ này là chỉ hệ thống kết nối, hệ thống liên mạng, chúng được sử dụng cho việc tiếp nhận, xử lý, truyền tải, chia sẻ thông tin, dữ liệu đến nhiều người trên thế giới. Ý nghĩa của Internet of things Internet of things được viết tắt là IoT với nhiều thành phần (vạn vật) tham gia cùng lúc. Vạn vật ở đây có thể hiểu là tất cả các thiết bị cũng như phương tiện tồn tại trong cuộc sống. Chúng sẽ được kết nối với nhau thông qua internet và trở thành dữ liệu để phục vụ nhiều mục đích khác nhau. Điểm đặc biệt trong

Keyword Cannibalization ảnh hưởng đến SEO như thế nào?

Hình ảnh
Keyword Cannibalization là một trong những vấn đề thường gặp khi SEO Web. Song, không phải ai cũng biết và hiểu rõ nguyên nhân cũng như cách giải quyết khi gặp phải Keyword Cannibalization. Vậy, bạn đã biết Keyword Cannibalization là gì hay chưa? Lỗi này có quan trọng và có ảnh hưởng nhiều đến SEO hay không? Keyword Cannibalization là gì? Keyword Cannibalization được hiểu nôm na theo nghĩa tiếng Việt là “ăn thịt từ khóa” một hiện tượng thông dụng trong SEO. Hiện tượng này không bắt nguồn từ ai khác mà xuất phát từ chính các trang thuộc cùng một website doanh nghiệp quản lý. Lỗi này xảy ra từ các nguyên nhân như bạn có quá nhiều từ khóa giống nhau hoặc tương tự nhau trải khắp nội dung trên trang web. Và chúng khiến cho công cụ Google không thể phân biệt được nội dung nào cần xếp hạng cao hơn. Điều này dẫn đến việc Google đôi khi sẽ đưa ra những trang web bạn không mong muốn nhưng lại đạt thứ hạng cao hơn. Thực tế, việc “ăn thịt từ khóa” này của bạn đang làm khó Google, bạn không cho

Cách làm tăng chỉ số Edgerank trên Facebook

Hình ảnh
Thực chất Edgerank là một thuật toán của Facebook. Đây là nhân tố quan trọng không thể thiếu mà các nhà tiếp thị phải biết để xây dựng chiến lược Marketing Facebook hiệu quả. Tuy nhiên không phải ai cũng hiểu rõ Facebook Edgerank là gì? Facebook Edgerank là gì? Edgerank là thuật toán Facebook dùng để quyết định sẽ cho những nội dung gì xuất hiện trên bảng tin của người dùng (Newsfeed). Mỗi ngày có hàng tỉ thông tin được cập nhật lên Facebook và bảng tin sẽ là nơi lập lại trật tự cho các thông tin đó. EdgeRank  is the name commonly given to the algorithm that Facebook uses to determine what articles should be displayed in a user’s News Feed. As of 2011, Facebook has stopped using the EdgeRank system and uses a machine learning algorithm that, as of 2013, takes more than 100,000 factors into account. EdgeRank was developed and implemented by Serkan Piantino. Facebook Edgerank là thuật toán cho phép nội dung xuất hiện trên Newsfeed của người dùng Nghĩa là nó sẽ quyết định nhữn

10 mẹo giúp submit URL lên google nhanh chóng

Hình ảnh
Submit có nghĩa: tường trình, báo cáo,..đây là một thuật ngữ vô cùng quan trọng mà SEOer nào cũng cần nắm rõ. Hiểu một cách đơn giản, thao tác Submit URL cũng như lời khẳng định chắc nịch về sự có mặt của bài viết mới đang hiện hữu trên trang web và nó thuộc quyền sở hữu của bạn.  Vậy làm thế nào để Submit URL lên “Gã khổng lồ Google”. Khai báo trên Google Search Console Khai báo trên Google Search Console là cách làm cực kỳ phổ biến mà nhiều SEOer thực hiện. Các bước tiến hành như sau: Bước 1.  Truy cập địa chỉ  https://ift.tt/2xhWJ8l Bước 2.  Thực hiện copy URL mà bạn cần khai báo với Google. Cho vào ô khung tìm kiếm trên trang Search Console sau đó chỉ cần nhấn vào nút Enter và chờ đợi thông báo từ Google nhé. Bước 3 . Khi nhận được thông báo URL không nằm  trên Google, thì đồng nghĩa với việc URL của bạn chưa được Google ghi nhận. Lúc này hãy nhấn vào nút Yêu cầu lập chỉ mục. Việc của bạn lúc này là chỉ cần chờ hệ thống trả kết quả thông báo thành công nhé. Google Sear

Citation và các phương pháp xây dựng Citation

Hình ảnh
Nếu là một SEOer, chắc chắn bạn đã ít nhiều nghe tới thuật ngữ Citation. Vậy Citation là gì? Nó có ý nghĩa như thế nào trong SEO nói riêng và lĩnh vực Marketing online ra sao? Chúng tôi sẽ cung cấp cho bạn nhiều thông tin hữu ích. Khái niệm: Citation là gì? Citation hiểu đơn giản chính là trích dẫn trực tiếp đến doanh nghiệp của bạn hay của ai đó. Trong đó, có thể kể tới tên doanh nghiệp, địa chỉ, số điện thoại. Có thể thấy, Citation được xem là tương đương với liên kết và đi qua Link Juice. Ông lớn Google sẽ sử dụng sự phù hợp, vị trí cũng như sự nổi bật của những đường link. Từ đó, nhanh chóng xếp hạng link Juice địa phương một cách hữu ích và chính xác, phù hợp với nhu cầu của người dùng. Chúng không chỉ đi qua những mục kinh doanh hiện có tại địa phương. Nó còn có khả năng kết nối với các doanh nghiệp khác trong khu vực tìm kiếm. Từ đó, các doanh nghiệp tại địa phương có thể hiển thị và được người dùng tìm thấy trên internet thông qua các công cụ tìm kiếm. Một citation có

4 yếu tố tạo ra một Promotion hiệu quả

Hình ảnh
Promotion – chữ P cuối cùng trong chiến lược Marketing Mix nổi tiếng 4P. Nó đóng vai trò quan trọng giúp người dùng dễ dàng biết đến thương hiệu của bạn nhanh nhất có thể. Tuy nhiên, không phải ai cũng hiểu biết hết về khái niệm trừu tượng này. Bạn có hiểu rõ Promotion là gì hay không? Khái niệm Promotion là gì? Như đã nói, Promotion trong Marketing là chữ P cuối cùng trong 4 chữ P của chiến lược Marketing Mix. Người ta chỉ nói đến Promotion khi các chữ P còn lại (sản phẩm, giá cả và phân phối) đã hoàn thành. Vậy Promotion là gì? Nói nôm na, đây là một chiến lược quảng bá thương hiệu trong chiến dịch  Marketing  của một công ty. Nó thường sử dụng truyền thông tiếp thị tích hợp với nhiều phương tiện khác nhau để truyền tải thông điệp đến người dùng. Chẳng hạn, có thể ví dụ như sau: Bạn đang sở hữu một thương hiệu về thời trang và bạn có thể sử dụng chiến lược Promotion để quảng cáo. Chiến lược Promotion sẽ cho phép bạn sử dụng phương thức quảng cáo đa dạng như: truyền hình, Internet,