Bài đăng

Đang hiển thị bài đăng từ Tháng 10, 2022

Phân tích thị trường là gì? Liệu nó có quan trọng như lời đồn?

Hình ảnh
Trong hoạt động kinh doanh, thị trường là một yếu tố có tác động trực tiếp tới hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp. Đối với các shop kinh doanh online , việc phân tích thị trường cũng là một bước không thể thiếu. Để hiểu hơn về phân tích thị trường, thực hiện các bước phân tích thị trường đạt hiệu quả tốt nhất đừng bỏ qua những chia sẻ hữu ích sau đây. Chúng tôi sẽ chia sẻ bạn biết Phân tích thị trường là gì? Liệu nó có quan trọng như lời đồn? Phân tích thị trường là gì? Phân tích thị trường là gì? Nó bao gồm nhiều khía cạnh như tìm hiểu về quy mô thị trường, sức cạnh tranh, đối thủ cạnh tranh, xu hướng thị trường, biên độ tăng trưởng, sản phẩm, lợi nhuận, công nghệ, nguồn lực… Vai trò của việc phân tích thị trường Vai trò của việc phân tích thị trường Phân tích thị trường trong marketing và kinh doanh mang tới lợi ích nổi bật. Đấy cũng chính là lý do mà doanh nghiệp cần thực hiện bước quan trọng này. Những lý do khiến bạn cần phân tích thị trường: Tạo ra cơ hội và thách thức ...

Đâu là những đòn bẫy thao thúng khách hàng phổ biến nhất?

Hình ảnh
Ai cũng nhìn ra con người thường mua hàng dựa trên cảm nhận của họ. Có thể mục đích ban đầu là để thỏa mãn nhu cầu, nhưng khách hàng sẽ chỉ bỏ tiền ra cho những thứ họ cảm thấy là tốt nhất. Thế đấy, họ không mua thứ tốt nhất, họ mua thứ họ cảm thấy tốt nhất. Có lúc bạn đã soạn ra những lời mời chào với lập luận logic nhất trên đời rồi, vậy mà vẫn không kéo nổi đơn hàng nào. Vì bạn còn thiếu những đòn bẫy thao túng tâm lý khách hàng sau: 1. Hiệu ứng chim mồi Hiệu ứng chim mồi Con người luôn có xu hướng so sánh bản thân mình với người khác, trong trường hợp này là so sánh giá mình phải trả với các khách hàng khác. Theo nhóm nghiên cứu, ngoài việc xem xét mối thân tình giữa mình và công ty, cũng như tính toán mức chi phí thực của sản phẩm, thì người tiêu dùng còn tự suy đoán xem liệu mức giá mình phải trả so với những người khác có công bằng hay không. Khi thấy ô điền mã giảm giá, khách hàng sẽ nhận ra rằng hiện đang có chính sách giảm giá và hoặc là mình không biết, h...

Làm thế nào để tạo nên một chiến lược mở rộng thương hiệu thành công?

Hình ảnh
Chiến lược mở rộng thương hiệu (Brand Extension)  là một khai thác thị trường để đạt được kết quả kinh doanh tốt hơn. Giống như mọi kế hoạch phát triển kinh doanh khác, mở rộng thương hiệu cũng có các ưu và nhược điểm riêng. Cùng   tìm hiểu ngay ưu và nhược điểm của chiến lược này qua bài viết dưới đây. Chiến lược mở rộng thương hiệu (Brand Extension) là gì? Mở rộng thương hiệu (tiếng Anh: Brand Extension) là việc các doanh nghiệp tận dụng thế mạnh của thương hiệu để branding: mở rộng thị trường, sản phẩm hoặc sang lĩnh vực khác. Mục tiêu của chiến lược Brand Extension  chính là khai thác tối đa tài sản thương hiệu, gia tăng hình ảnh cho thương hiệu của doanh nghiệp. Thay vì phát triển một thương hiệu mới, nhiều doanh nghiệp lựa chọn mở rộng thương hiệu nhờ có những ưu thế đặc thù. Đôi khi chiến lược mở rộng được gọi là kéo dài thương hiệu. Doanh nghiệp dựa trên sự yêu thích đối với thương hiệu để khách hàng dễ tiếp nhận sản phẩm mới. Chiến lược mở rộng thương hiệu ...

Cần lưu ý điều gì trước khi kinh doanh Local Brand?

Hình ảnh
Local Brand là khái niệm tương đối quen thuộc với cả người tiêu dùng lẫn chủ kinh doanh trong ngành thời trang . Trong bài viết này sẽ chia sẻ với bạn về những yếu tố liên quan đến Local Brand cũng như những lưu ý khi kinh doanh Local Brand. 1. Local Brand là gì? Khác với các cửa hàng quần áo, giày dép nhập hàng từ nhiều nguồn, thương hiệu khác nhau để kinh doanh, Local Brand được hiểu là thương hiệu nội địa, thời trang trong nước, là các thương hiệu tự thiết kế và sản xuất hàng hóa của mình. Các sản phẩm của Local Brand thường được sản xuất, thiết kế, sáng tạo bởi người Việt. Đó là lý do mà những sản phẩm này thường được nhận được sự quan tâm từ những người yêu thời trang bởi sự phù hợp, khả năng “đu trend” hay đáp ứng nhu cầu của khách hàng. Local Brand được hiểu là thương hiệu nội địa Các sản phẩm Local Brand thường được yêu thích bởi sự đa dạng về kiểu dáng, mẫu mã bởi sáng tạo là không giới hạn và đúng xu hướng, dấu ấn riêng của đất nước, thương hiệu của từng sản phẩm. Lo...

Cách kinh doanh quần áo Secondhand đắt khách ít ai biết

Hình ảnh
Kinh doanh quần áo cũ (hay kinh doanh hàng thùng, hàng sida, hàng secondhand) ngày càng trở thành xu hướng “hot” được nhiều người chọn lựa khi bắt đầu kinh doanh. Bởi vì mặt hàng này khá được các bạn trẻ ưa chuộng, không chỉ do sự độc lạ, hiếm khi đụng hàng của hàng thùng mà giá cả của quần áo secondhand khá rẻ và hấp dẫn, nhất là trong thời buổi thị trường bão giá như hiện nay. Ưu điểm tuyệt vời của quần áo second hand mà bạn nên biết Nhìn độc đáo Điều đặc biệt nhất của việc mua quần áo secondhand là bạn có được một trang phục độc đáo vượt trội. Không ai muốn mặc những gì người khác đang mặc cả và không ít người cảm thấy ngại ngùng khi nhìn thấy có người mặc trang phục giống như bạn nhưng khi mua cũ thì điều này rất khó xảy ra, hầu hết những gì bạn mua là độc nhất Kinh doanh đồ Secondhand luôn mang lại sự độc đáo và độc quyền Bảo vệ môi trường Nghành công nghiệp quần áo là một trong những ngành gây ra sự lãng phí nhất, khi bạn bỏ tiền của mình vào khoản chi phí môi trường của...

Bạn đã biết 6 nhóm KPI trong Trade Marketing?

Hình ảnh
Nhiệm vụ của Trade Marketing là tạo ra tác động tại điểm bán để khuyến khích người mua lựa chọn sản phẩm của công ty mình. Vậy thì đâu là các KPI để đo lường hiệu quả của các tác động ấy? KPI của các hoạt động Trade Marketing sẽ xoay quanh hành vi của shopper, cụ thể là Shopper Mission. Các Shopper Mission thường thấy có thể chia thành 6 nhóm sau: Availability, Affordability, Quality, Visibility, Activation, Promotion. 1. KPI về Availability Động lực quan trọng nhất của việc mua sắm là tính hiện diện (Availability). Bởi vì khi mua sắm, nếu Shopper không nhìn thấy sản phẩm của thương hiệu thì hoạt động mua bán sẽ không diễn ra. Do đó, thước đo đầu tiên cần có trong Trade KPI là “Availability”. 2 KPI chính để đánh giá các chỉ tiêu bao phủ gồm (1) số lượng cửa tiệm (numeric distribution) và (2) chất lượng cửa tiệm (weighted distribution). Cụ thể, Trade Marketer không nên chỉ ưu tiên mức độ bao phủ về mặt số lượng cửa tiệm, mà còn cân nhắc tăng mức độ bao phủ sản ph...

5 sai lầm dễ mắc phải khi làm Facebook Marketing

Hình ảnh
Mặc dù  Facebook  sinh sau đẻ muộn so với gã khổng lồ Google nhưng cả 2 ông lớn trên đang chiếm lĩnh thị trường Marketing tại Việt Nam với lần lượt 70% và 80% doanh thu, và thậm chí trong tương lai  Facebook  sẽ vượt qua cả Google.   Facebook Marketing   rất phổ biến, thế nhưng người Việt đang làm nó một cách rất bản năng, thiếu kiến thức căn bản. Dưới đây là 5 sai lầm dễ mắc phải khi làm Facebook Marketing. 1. Ai cũng nghĩ Facebook là một thị trường béo bở Bạn hãy luôn nhớ câu nói: “Người khôn, của khó” cái gì mà nhiều người lao vào thì đó chính là hiện tượng bão hòa hoặc nếu bạn muốn tồn tại để kiếm được bát cơm ở đó thì cần phải có kiến thức và tạo được sự khác biệt. Bởi vì, có nhiều bạn chạy quảng cáo 1 thời gian không hiệu quả, thậm chí mất rất nhiều tiền sau đó đi tìm giải pháp tháo gỡ và cũng có người hẹn gặp riêng tôi để được tư vấn. Sau đó tôi đã phát hiện ra họ gặp phải vấn đề giống nhau đó là: chọn sản phẩm đại trà, bị đối thủ lấy thông ti...

Bật mí cách biến Fanpage thành công cụ bán hàng hiệu quả

Hình ảnh
Ngày càng nhiều  fanpage facebook được lập ra để kết nối với tập khách hàng tiềm năng của sản phẩm. Vì sao ư? Đơn giản vì Facebook luôn luôn đứng số một trong danh sách các trang truyền thông mạng xã hội. Vậy Fanpage làm thế nào để nhiều người biết đến, tăng tương tác và chuyển đổi thành hành động mua hàng? Tại sao bạn cần Fanpage để bán hàng? Facebook là trang mạng xã hội lớn nhất với hơn 2 tỷ người tham gia và sử dụng thường xuyên trên khắp thế giới. Facebook có thể cho doanh nghiệp kết nối với khách hàng nhiều nhất, trải nghiệm mua sắm gần như toàn diện với những tính năng tuyệt vời và các dịch vụ quảng cáo như targeted ads ( quảng cáo mục tiêu), boosted posts ( tăng tiếp cận bài viết), hay fan sharing ( chia sẻ người theo dõi). Những người dùng Facebook chia sẻ hơn 3 tỷ nội dung hằng ngày.  Những bí mật giúp tối ưu tối đa Fanpage của bạn Ngày này, khi quảng cáo trả tiền và các kênh truyền thông đang xâm lấn thị trường và tạo cho người tiêu dùng một hiệu ứng phản c...

Đâu là các sai lầm doanh nghiệp thường mắc phải khi lên chiến lược định giá sản phẩm?

Hình ảnh
Có rất nhiều doanh nghiệp mặc dù có sản phẩm rất tốt nhưng khi đưa ra thị trường thì không cạnh tranh nổi do gặp phải những vấn đề liên quan đến giá cả. Mặc dù có khá nhiều chiến lược  định giá sản phẩm phổ biến mà doanh nghiệp có thể áp dụng, việc lên một chiến lược phù hợp và hiệu quả vẫn còn là một khó khăn đối với họ. Đâu là những sai lầm mà doanh nghiệp thường mắc phải khi lên chiến lược định giá sản phẩm? Cùng tìm hiểu qua bài viết dưới đây. Quá chú trọng vào chi phí Định giá sản phẩm chỉ dựa trên chi phí có thể dẫn đến một trong hai trường hợp sau: Nếu giá bán của sản phẩm cao hơn giá trị của sản phẩm mà khách hàng cảm nhận được: chi phí bán hàng tăng, chiết khấu bán hàng tăng, chu kỳ bán hàng kéo dài và lợi nhuận bị ảnh hưởng. Nếu giá bán của sản phẩm thấp hơn giá trị của sản phẩm mà khách hàng cảm nhận được: doanh số bán hàng sẽ tăng nhanh, nhưng điều đó chỉ xảy ra trong ngắn hạn. Về dài hạn, giá trị sản phẩm của doanh nghiệp sẽ bị giảm đi trong con mắt của...