Bài đăng

Đang hiển thị bài đăng từ Tháng 3, 2023

Cách phân tích website đối thủ hiệu quả

Hình ảnh
Việc phân tích website đối thủ giúp cho chủ doanh nghiệp có góc nhìn rõ ràng hơn trong cùng ngành hàng kinh doanh và khả năng phát triển website marketing hiệu quả. Cùng xem bài viết dưới đây để có cách phân tích website đối thủ hiệu quả nhé. Để có cái nhìn sâu sắc hơn về thị trường cạnh tranh cũng như xác định được những điểm mạnh, điểm yếu của các đối thủ trên cùng lĩnh vực kinh doanh, bạn cần phải có sự phân tích website đối thủ để có được những thông tin có giá trị một cách nhanh chóng. Phân tích lượng truy cập vào website Có lẽ điều làm rõ nhất điểm mạnh, điểm yếu của đối thủ cạnh tranh chính là số lượng truy cập vào website. Qua tính năng Traffic Analytics bạn có thể biết được những thông tin dưới đây. Phân tích lượng truy cập vào website đối thủ. Tổng quan về traffic website: Kết quả tổng quan sẽ hiển thị số lượng truy cập, số trang xem trên mỗi lượt truy cập, thời gian trung bình trên website và tỉ lệ thoát của từng website. Nhờ có kết quả này mà bạn có thể đánh giá đư

Đặc điểm để nhận diện đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn

Hình ảnh
Đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn là các doanh nghiệp chưa xuất hiện trên lĩnh vực của bạn hoặc đã xuất hiện nhưng chưa cung cấp bất kỳ sản phẩm hay dịch vụ nào cho thị trường. Các doanh nghiệp thường ít thực hiện việc phân tích các đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn đang cạnh tranh với mình. Trong khi đó, doanh nghiệp ngày càng mất dần khách hàng và bị cạnh tranh thị trường không phải vì đối thủ trực tiếp hoặc đối thủ gián tiếp. Điều này cho thấy mức độ gia nhập và ảnh hưởng của loại đối thủ này đến doanh nghiệp bạn là rất lớn. Vì vậy, để đưa ra được phương án đối phó phù hợp, chúng tôi sẽ chia sẻ kinh nghiệm tìm hiểu đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn là gì. Và hướng dẫn bạn cách phân tích đối thủ hiệu quả, đơn giản. Đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn là gì? Đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn là các doanh nghiệp chưa xuất hiện trên lĩnh vực của bạn hoặc đã xuất hiện nhưng chưa cung cấp bất kỳ sản phẩm hay dịch vụ nào cho thị trường. Đây được xem là mối đe dọa lớn có thể ảnh hưởng tới thị trường và lĩnh vực hoạt động

Phương pháp nhận diện đối thủ cạnh tranh hiệu quả

Hình ảnh
Đối thủ cạnh tranh không chỉ là những sản phẩm/thương hiệu cùng ngành hiện hữu mà còn bao gồm cả những đối thủ tiềm ẩn như khả năng gia nhập thị trường của nhóm doanh nghiệp nào đó hay sản phẩm thay thế tiềm tàng ảnh hưởng tới sản phẩm của ta. Cùng xem rõ hơn qua bài viết sau đây nhé. Đối thủ cạnh tranh là các doanh nghiệp hoạt động cùng lĩnh vực, cùng cung cấp các chủng loại sản phẩm và phục vụ phân khúc khách hàng mục tiêu cũng như thỏa mãn nhu cầu khách hàng tương tự như doanh nghiệp của bạn. Chính vì vậy, để có thể vượt trội hơn và hình dung được tổng quát nhất bức tranh về thị trường và lĩnh vực mà doanh nghiệp đang hoạt động thì việc phân tích điểm mạnh và điểm yếu của các đối thủ là vô cùng quan trọng. Vì sao doanh nghiệp cần phân tích đối thủ cạnh tranh? Phân tích đối thủ cạnh tranh trong kinh doanh là một quá trình xác định các doanh nghiệp cùng cung cấp sản phẩm, dịch vụ tương tự với doanh nghiệp của bạn trên thị trường. Và dựa trên các tiêu chí kinh doanh đã được đưa ra t

Khái niệm và cách xây dựng quy trình bán hàng hiệu quả

Hình ảnh
Bất cứ mọi hoạt động nào đều có quy trình với những bước làm cụ thể thì mới mang lại hiệu quả. Do đó doanh nghiệp cần cấu trúc và xây dựng quy trình bán hàng hiệu quả tùy theo mô hình kinh doanh, sản phẩm để mang lại doanh thu cao và chiếm lĩnh thị phần. Xây dựng sơ đồ quy trình bán hàng được xem là khâu quan trọng nhất ảnh hưởng đến khả năng thành công của một chiến lược bán hàng mà doanh nghiệp đang triển khai. Một chiến lược bền vững và hiệu quả sẽ là cơ hội để doanh nghiệp phát triển mạnh mẽ trong tương lai. Chúng ta cùng tìm hiểu khái niệm quy trình bán hàng là gì và cách xây dựng sơ đồ quy trình bán hàng với 7 bước hiệu quả và thành công được nhiều doanh nghiệp áp dụng hiện nay. Quy trình bán hàng là gì? Quy trình bán hàng (hay Sales process) là một chuỗi hệ thống các hoạt động được xây dựng và thiết kế được doanh nghiệp lên kế hoạch và sắp xếp có quy định với mục tiêu đó là tạo ra nhiều hơn các cách để bán hàng thành công, giúp những nỗ lực của nhân viên kinh doanh, bán hàng

Hướng dẫn bảo vệ trang web tối ưu và hiệu quả

Hình ảnh
Bảo mật website không những giúp bảo vệ dữ liệu web cũng như tài sản số trên môi trường internet, nó còn giúp trang web được đánh giá cao trên các trình duyệt truy cập, công cụ tìm kiếm cũng như mang lại sự yên tâm cho khách hàng truy cập. Với sự phổ biến của Internet, các dữ liệu cần lưu và bảo tồn trên mạng ngày càng nhiều, nhu cầu bảo mật trang web cũng càng ngày càng được quan tâm. Để giúp website hoạt động hiệu quả và tránh được những rủi ro như mất dữ liệu, bị hack, các nhà quản trị mạng cần quan tâm hơn đến các phương pháp  bảo mật website  cũng như các công cụ bảo mật trang web hiệu quả. Tại sao cần phải bảo mật website? Hiện trạng website bị tấn công, đánh cắp thông tin dữ liệu đang diễn ra rất phổ biến. Các tổ chức an ninh cho biết mỗi ngày có khoảng 30.000 website bị các hacker tấn công trên toàn thế giới. Vì vậy, website của bạn không hề an toàn nếu như không có các biện pháp bảo mật tốt. Công tác bảo mật website không tốt có thể gây ra những thiệt hại sau: Tại sao cầ

Bật mí cách sử dụng chứng chỉ SSL miễn phí dễ dàng

Hình ảnh
Chứng chỉ SSL giúp cho website doanh nghiệp uy tín hơn với Google và giúp người dùng yên tâm khi truy cập web. Tuy nhiên chi phí nó khá tốn kém, do vậy hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu cách dùng chứng chỉ SSL miễn phí dễ dàng nhé. Bắt đầu từ năm 2014, Google đã chính thức ưu tiên cho các website hỗ trợ giao thức HTTPS trên kết quả tìm kiếm. Để giảm thiểu nguy cơ giả danh, đảm bảo an toàn cho người dùng thì việc tích hợp chứng chỉ SSL vào một website có giao thức HTTPS là một sự lựa chọn hàng đầu. Hiện nay, các dịch vụ hosting đều hỗ trợ chứng chỉ SSL miễn phí từ tổ chức phi lợi nhuận Let’s Encrypt nên bạn có thể hoàn toàn tận dụng được nguồn tài nguyên này. Bắt tay làm ngay nhé. Tìm hiểu Let’s Encrypt là gì? Bắt đầu từ năm 2014, Google đã chính thức ưu tiên cho các website hỗ trợ giao thức HTTPS trên kết quả tìm kiếm. Để giảm thiểu nguy cơ giả danh, đảm bảo an toàn cho người dùng thì việc tích hợp chứng chỉ SSL vào một website có giao thức HTTPS là một sự lựa chọn hàng đầu. Nhưng để

Khái niệm, nguyên nhân và cách khắc phục lỗi 404 not found

Hình ảnh
Lỗi 404 not found hay không tìm thấy trang là một thông báo khi người dùng truy cập vào một trang đích (landing-url) mà nó không tồn tại. Chúng ta cùng tìm hiểu rõ hơn về lỗi 404 khi truy cập trang không tồn tại qua bài viết dưới đây. Không ít lần khi truy cập một website nào đó, màn hình hiện lên “Lỗi 404 không tìm thấy trang” hay “404 Page Not Found” làm cho bất kỳ ai cũng cảm thấy khó chịu khi bị cản trở quá trình tìm kiếm thông tin. Lỗi 404 not found là gì? Lỗi 404 not found hay còn gọi là lỗi HTTP 404 với mục đích để thông báo rằng bạn đang truy cập đến 1 website đang bị lỗi máy chủ web server. Dường như lỗi 404 not found thường xảy ra với những web cá nhân. Lỗi 404 not found là gì? Khi người dùng gặp lỗi 404 trên website của bạn, chắc chắn đó sẽ là một trải nghiệm không tốt. Điều này khiến cho trang web của bạn nhanh chóng bị Google đánh giá thấp và giảm thứ hạng trên các kết quả tìm kiếm. Tùy vào cấu hình của từng máy/từng loại website, màn hình sẽ hiện lên một số thông